Đề bài
Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid \( \to \)magnesium sulfate + khí hydrogen. Magnesium sulfate là
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
Dung dịch là gì?
Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch có nồng độ 1,6M. Giá trị của a là
Điền chất cần tìm và hệ số thích hợp: FeO + CO → X + CO2
Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:
C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí carbon dioxide (CO2) sinh ra sau phản ứng ở điều kiện chuẩn là
Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)2 và Ag bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là
Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho đá vôi (rắn) phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2.
Biện pháp nào sau đây không làm phản ứng xảy ra nhanh hơn?
Dãy chất nào sau đây làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ
Cho m g bột sắt tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng m là?
Dãy chất nào sau đây gồm base không tan?
Nung nóng Al(OH)3 thu được aluminium oxide. Công thức hóa học của oxide là?
Chất nào sau đây trong phân kali, cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng?
Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?
Đơn vị của áp lực là:
Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là:
Chọn câu sai.
Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng
Đơn vị đo áp suất là:
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi
Người ta đo được khối lượng của 200 ml nước là 200 g. Khối lượng riêng của nước tính theo đơn vị g/l là
Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng
1 đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng
Lời giải và đáp án
Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid \( \to \)magnesium sulfate + khí hydrogen. Magnesium sulfate là
Đáp án : B
Trong phản ứng hóa học các chất tham gia phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm.
Magnesium sulfate là sản phẩm
Đáp án B
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
Đáp án : C
Dựa vào các dấu hiệu của phản ứng hóa học
Quả bóng bay trên cao rồi nổ tung là hiện tượng vật lí
Đáp án C
Dung dịch là gì?
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm dung dịch
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi
Đáp án B
Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch có nồng độ 1,6M. Giá trị của a là
Đáp án : D
Tính số mol của NaOH trong 2 dung dịch, sau đó tìm a
Số mol NaOH trong 100ml dung dịch là: 0,1.1 = 0,1 mol
Số mol NaOH trong 150ml dung dịch là: 0,15.a = 0,15a
Trộn 2 dung dịch thu được thể tích: 100 + 150 = 250ml = 0,25 lít
Đáp án D
Điền chất cần tìm và hệ số thích hợp: FeO + CO → X + CO2
Đáp án : B
FeO khi phản ứng với CO tạo ra kim loại và khí carbonic
X: Fe
FeO + CO → Fe + CO2
Tỉ lệ phản ứng: 1:1:1:1
Đáp án B
Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:
C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí carbon dioxide (CO2) sinh ra sau phản ứng ở điều kiện chuẩn là
Đáp án : C
Dựa vào phương trình hóa học và số mol của carbon
Đáp án C
Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)2 và Ag bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là
Đáp án : D
Tính theo phương trình hóa học
nCu=6,4 : 64=0,1 mol
Phương trình hoá học:
Cu + 2Ag(NO3)2 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Theo phương trình hoá học:
Cứ 1 mol Cu phản ứng sinh ra 2 mol Ag;
Vậy 0,1 mol Cu phản ứng sinh ra 0,2 mol Ag.
Khối lượng Ag sinh ra là: 0,2.108 = 21,6 gam.
Đáp án: D
Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho đá vôi (rắn) phản ứng với dung dịch hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2.
Biện pháp nào sau đây không làm phản ứng xảy ra nhanh hơn?
Đáp án : C
Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Đập nhỏ đá vôi → tăng diện tích tiếp xúc → tăng tốc độ phản ứng.
Tăng nhiệt độ phản ứng → tăng tốc độ phản ứng.
Dùng HCl nồng độ cao hơn → tăng nồng độ chất tham gia → tăng tốc độ phản ứng.
Đáp án: C
Dãy chất nào sau đây làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ
Đáp án : C
Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch acid
Đáp án C
Cho m g bột sắt tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng m là?
Đáp án : B
Dựa vào số mol của H2SO4 và phản ứng giữa sắt và H2SO4
n H2SO4 = 0,2 . 0,1 = 0,02 mol
Đáp án B
Dãy chất nào sau đây gồm base không tan?
Đáp án : C
Dựa vào phân loại base
Đáp án C
Base không tan thường của kim loại trừ Na, K, Ba, Ca, Li
Nung nóng Al(OH)3 thu được aluminium oxide. Công thức hóa học của oxide là?
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc hóa trị để lập công thức oxide
Al có hóa trị III, O có hóa trị II => Công thức oxide: Al2O3
Đáp án B
Đáp án : C
Dựa vào khái niệm tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Đáp án: C
Chất nào sau đây trong phân kali, cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng?
Đáp án : D
Dựa vào bài 12 phân bón hóa học
KCl có trong phân kali.
Đáp án D
Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
Đáp án : B
Khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m³
Đáp án: B
Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
Đáp án : C
p=F/S
Đáp án: C
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
Đáp án : B
Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Đáp án: B
Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?
Đáp án : C
Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng một cái cân và bình chia độ
Đáp án: C
Đơn vị của áp lực là:
Đáp án : C
Đơn vị của áp lực là N
Đáp án: C
Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là:
Đáp án : C
Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Đáp án: C
Chọn câu sai.
Đáp án : B
Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn
Đáp án: B
Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng
Đáp án : B
Đáp án: B
Đơn vị đo áp suất là:
Đáp án : A
Đơn vị đo áp suất là N/m2
Đáp án: A
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
Đáp án : C
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình Không đổi
Đáp án: C
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi
Đáp án : C
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi Khoảng cách OO1 < OO2
Đáp án: C
Người ta đo được khối lượng của 200 ml nước là 200 g. Khối lượng riêng của nước tính theo đơn vị g/l là
Đáp án : A
Đáp án A
Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng
Đáp án : A
Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng tích của lực tác dụng với cánh tay đòn
Đáp án: A
1 đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng
Đáp án : C
Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng Đòn bảy
Đáp án: C
a) Gọi số mol muối MCl2là a.
Khối lượng muối:
MCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl
Theo PTHH: |
1 |
2 |
1 |
2 |
(mol) |
Phản ứng: |
a |
2a |
a |
2a |
(mol) |
Ta có: a = = 0,01 mol
(M + 2.35,5).0,01 = 0,95 ⇒ M = 24 ⇒ Kim loại là Mg.
b) Nồng độ của dung dịch AgNO3:
Áp dụng công thức tính khối lượng riêng:
a) Từ hình 14.2a và 14.2b, ta có thể xác định được khối lượng riêng của nước đá.
Khối lượng của nước đá là:
mnước đá = 271 – 210 = 61 (g).
Thể tích của nước đá là:
Vnước đá =176 – 110 = 66 (cm3) = 66 (ml).
Khối lượng riêng của nước đá là:
b) Từ hình 14.2a và 14.2c, ta có thể xác định được khối lượng riêng của nước.
Khối lượng của nước là: mnước = mnước đá = 61 (g).
Thể tích của nước: Vnước = 170 - 110 = 60 (cm³) = 60 (ml).
Khối lượng riêng của nước là:
c) Vì Dnước đá< Dnướcvà Dnước đá > Ddầu nên viên nước đá nổi trong nước nhưng lại chìm khi thả vào dầu.
Cho sơ đồ phản ứng sau: sắt + sulfur sắt (II) sulfurua. Chất sản phẩm trong sơ đồ phản ứng trên là
Dung dịch là
Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 0,0625 và tỉ khối của khí B đối với không khí là 1,104. Khối lượng mol của khí A là
Chất nào sau đây là hydrochlric acid?
Trong các dung dịch sau: dung dịch NaCl, dung dịch HCl
Một số kim loại tác dụng với dung dịch acid tạo thành:
Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
Quá trình biến đổi hóa học là: A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.
Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?
- Định nghĩa: biến đổi hóa học, biến đổi vật lí, chất sản phẩm, chất tham gia, phản ứng hóa