Hồ Chí Minh luôn luôn đề cao vị trí vai trò của đội ngũ cán bộ. công chức. Người coi cán bộ nói chung "là cái mốc của mọi công việc", "muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém".
Xem chi tiết
Hồ Chí Minh đã sớm thấy được tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong quản lý xã hội. Điều này thể hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Người ký tên là Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919.
Nhà nước là một phạm trù lịch sử nó chỉ ra đời và tồn tại khi giai cấp và đấu tranh giai cấp xuất hiện. Do đó, nhà nước là sản phẩm tất yếu của một xã hội có giai cấp, nó bao giờ cũng mang bản chất một giai cấp nhất định, không có một nhà nước nào là phi giai cấp, không có nhà nước đứng trên giai cấp.
Hồ Chí Minh có quan điểm nhất quán về xây dựng một Nhà nước mới ở Việt Nam là một Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ. Đây là quan điểm cơ bản nhất của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa do Người sáng lập. Quan điểm đó xuyên suốt, có tính chi phối toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước cách mạng ở Việt Nam.
Xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tách rời với việc làm cho Nhà nước luôn trong sạch, vững mạnh. Điều này luôn luôn thường trực trong tâm trí và hành động của Hồ Chí Minh. Khi nước nhà giành được độc lập, chính quyền cách mạng còn non trẻ cũng như lúc cách mạng chuyển giai đoạn, Hồ Chí Minh càng chú ý hơn bao giờ hết đến việc đảm bảo sự trong sạch
Quản lý nhà nước là quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng hệ thống luật, trong đó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nước nhà. Các bản Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 đã để lại dấu ấn đậm nét những quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất, thiết chế và hoạt động của Nhà nước mới.
Hồ Chí Minh là người giải quyết rất thành công mối quan hệ giữa các vấn đề giai cấp - dân tộc trong xây dựng nhà nước Việt Nam mới. Người đã giải quyết hài hòa, thống nhất giữa bản chất giai cấp với tính nhân dân, tính dân tộc là được biểu hiện rõ trong những quan điểm sau
Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ. Chính vì vậy Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao được trách nhiệm làm chủ, nâng cao được ý thức trách nhiệm chăm lo xây dựng Nhà nước của mình.
Hồ Chí Minh đã kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa quản lý xã hội bằng pháp luật với phát huy những truyền thống tốt đẹp trong đời sống cộng đồng người Việt Nam được hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử (kết hợp nhuần nhuyễn cả "đức trị" và "pháp trị")
Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nào khác . Đó là một nhà nước trong sạch, không có bất cứ môt đặc quyền đặc lợi nào. Trên tinh thần đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh
Nói tới nhà nước pháp quyền là nhấn mạnh tính tối thượng, vị trí, vai trò của pháp luật. Vì vậy có nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Cái khác nhau là ở tính từ của khái niệm “pháp quyền”.
Xem lời giải
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, sản phẩm tất yếu của một xã hội có giai cấp và vì vậy bao giờ cũng mang bản chất của một giai cấp nhất định. Quan điểm nhà nước phi giai cấp đứng trên giai cấp là sự ngụy biện. Xã hội cộng sản nguyên thủy chưa xuất hiện nhà nước, đến chủ nghĩa cộng sản thì nhà nước cũng tự tiêu vong.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Học tập và quán triệt tư tưởng này để xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới là hết sức cần thiết.
Sau khi giành lại được độc lập dân tộc toàn bộ sức mạnh và ý chí của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự do được chuyển sang đấu tranh cho mục tiêu ấm no, hạnh phúc, từ đánh giặc chuyển sang xây dựng, phát triển kinh tế để dựng nước và giữ nước dân chủ
Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chi Minh là kiểu nhà nước xôviết. tức nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin. Đã là nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin thì đặc điểm lớn nhất là nhà nước công nông. Nhưng xuất phát từ hoàn cảnh Việt Nam với sự tham gia của nhân dân vào quá trình đấu tranh giành chính quyền cách mạng.
Điều có ý nghĩa quan trọng nhất khi nghiên cứu tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh nói chung, về dân chủ và nhà nước nói riêng trong tình hình hiện nay là trên cơ sở tổng kết, đánh giá những cống hiến của Hồ Chí Minh cho cách mạng Việt Nam giai đoạn trước đây
Nói đến bộ máy nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng là đề cập tới hệ thống, gồm nhiều bộ phận liên quan, gắn bó và ràng buộc lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Bộ phận này là điều kiện của bộ phận kia và ngược lại.